![]() |
Hình 1 : Stator của động cơ điện hoạt động tốt |
- Động cơ điện 3 pha hoạt động trong điều kiện không thuận lợi như : Điện áp không ổn định, tải nặng, môi trường bụi và ẩm ướt. v.v...thì tuổi thọ của cuộn dây STATOR giảm nhanh chóng.
- Các cuộn Stator được minh họa dưới đây cho từng trường hợp cuộn dây bị cháy do các nguyên nhân khác nhau .
![]() |
Hình 4 : Động cơ điện bị ngắn mạch
|
- Nguyên nhân : Do độ cách điện của dây đồng quá thấp khi bị rung động, điện áp lên xuống đột ngột gây ngắn mạch cuộn dây
![]() |
Hình 5 : Cuộn dây động cơ điện bị ngắn mạch do độ cách điện thấp |
![]() |
Hình 6 : Cuộn dây động cơ điện bị ngắn mạch do độ cách điện thấp |
![]() |
Hình 7 : Nguyên do độ cách điện thấp |
![]() |
Hình 8 : Nguyên do độ cách điện thấp |
![]() |
Hình 9 : Nguyên do độ cách điện thấp |
![]() |
Hình 10 : Nguyên do độ cách điện thấp |
![]() |
Hình 11 : Cuộn dây động cơ điện bị phá hủy do điện áp không cân bằng |
- Tải ở 3 pha bố trí không đồng đều. Khắc phục : Chia lại tải ở 3 pha cho hợp lý.
- Chổ đấu nối vào motor tiếp xúc không tốt do xiết không chặt. Khắc phục : Xiết chặt lại bulon.
- Điện trở cao tại nơi tiếp xúc do bị rỉ sét. Khắc phục : Làm sạch bề mặt tiếp xúc bằng bàn chải sắt.
Ghi chú : Khi điện áp không cân bằng 1 % sẽ tạo ra dòng điện không cân bằng từ 6 đến 10 %.
![]() |
Hình 12 : Cuộn dây động cơ điện bị cháy do quá tải |
- Khi bộ bảo vệ Rơ le nhiệt không hoạt động sẽ là nguyên nhân không làm cho động cơ điện ngừng hoạt động khi quá tải.
Ghi chú : Khi điện áp quá thấp hoặc quá cao cũng là nguyên nhân gây quá tải cho động cơ điện.
Xảy ra khi động cơ điện bị tác động 1 dòng điện có cường độ tăng cao đột ngột.
![]() |
Hình 13 : Cuộn dây động cơ điện bị cháy do motor bị kẹt |
![]() |
Hình 14 : Cuộn dây động cơ điện bị phá hủy do điện áp thay đổi tăng cao, hạ xuống đột ngột. |